Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga
Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

 Nhật Bản
 Vương quốc Hy Lạp
 Ba Lan
 Hoa Kỳ
Pháp
 Vương quốc Rumania
 Vương quốc Serbia
 Vương quốc Ý
Trung Quốc George Evans Stewart
Edmund Ironside
Yui MitsueĐồng minh can thiệp vào Nội chiến Nga (tiếng Nga: Интервенция союзников в Россию) đề cập đến sự can thiệp vũ trang của các nước Đồng minh vào cuộc Nội chiến Nga trong giai đoạn từ 1918-1920. Mục tiêu ban đầu của phe Đồng Minh là hỗ trợ quân Lê dương Tiệp Khắc, bảo vệ vũ khí đạn dược và trang thiết bị tại các cảng của Nga, tái lập mặt trận phía Đông. Sau Thế chiến, các nước hậu thuẫn quân sự cho quân Bạch vệ chống lại Bolshevik tại Nga. Nỗ lực của Đồng minh đã bị vấp phải sự ngăn cản bởi chiến trường rộng lớn, đồng thời sự kiệt quệ sau khi vừa kết thúc Thế chiến, và sự hỗ trợ từ bên trong nước Nga. Những yếu tố này, cùng sự di tản của quân Lê dương Tiệp Khắc, dẫn tới quân Đồng minh rút khỏi miền Bắc nước Nga và khu vực Siberia năm 1920, mặc dù quân Nhật Bản vẫn chiếm đóng Siberia tới năm 1922 và nửa Bắc Sakhalin năm 1925.Trong cuộc Nội chiến chống can thiệp, những người Bolshevik đã sử dụng hiệu quả trong việc tuyên truyền lòng ái quốc, tác động mạnh đến nhân dân Nga và dành thắng lợi trong cuộc Nội chiến.

Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

Thời gian 1918–1925
Thời gianĐịa điểmNguyên nhânKết quả
Thời gian1918–1925
Địa điểmCựu Đế quốc Nga, Mông Cổ
Nguyên nhânCách mạng Bolshevik, Hòa ước Brest-Litovsk
Kết quảĐồng minh rút quân khỏi Nga
Bolshevik dành chiến thắng trước quân Bạch vệ
Địa điểm Cựu Đế quốc Nga, Mông Cổ
Kết quả Đồng minh rút quân khỏi Nga
Bolshevik dành chiến thắng trước quân Bạch vệ
Nguyên nhân Cách mạng Bolshevik, Hòa ước Brest-Litovsk